Khi bạn cảm thấy lo lắng về điều gì đó, hãy thử đi dạo trong công viên. Điều đó sẽ làm cho bạn bình tĩnh lại, bạn cảm thấy nhẹ nhõm và sảng khoái hơn. Rừng không chỉ là một tập hợp của cây cối; nó là một cái gì đó còn nhiều hơn thế. Có thể chúng ta không nhận ra, nhưng nhiều thứ vẫn đang diễn ra.
Suzanne Simard, một nhà sinh thái học, trong một bài nói chuyện cùng TED, cô ấy nói rằng cây cối giao tiếp với nhau thông qua một mạng lưới xã hội. Cô cho rằng, cây cối giao tiếp với nhau thông qua những con đường liên kết sinh học, và số lượng liên kiết ấy là một con số vô cùng lớn.
Suzanne đã nghiên cứu các khu rừng ở Canada trong hơn 30 năm, cô ấy đã đưa ra một kết luận đáng kinh ngạc. Đó là, các cây có thể giao tiếp với nhau, bất kể khoảng cách là bao xa. Chúng có tính xã hội đáng kinh ngạc và chúng dựa vào nhau để sinh tồn. Chúng cũng chia sẻ nước và các chất dinh dưỡng cần thiết với nhau.
Các nhà khoa học luôn tin rằng, có sự hợp tác giữa cây cối, ánh sáng mặt trời, nước va carbon. Nhưng với thí nghiệm này, chúng ta biết được rằng chúng còn có môi liên hệ rất chặt chẽ. Thông qua các sợi nấm, cây cối giao tiếp với nhau bằng các tín hiệu, chủ yếu là các hợp chất hóa học và nội tiết tố. Với những dấu hiệu và thông điệp này, cây cối yêu cầu những gì chúng cần, dù đó là nước, ánh sáng, carbon hay các chất dinh dưỡng khác.
Theo Suzanne, cây cối có thể giao tiếp thông qua nito, carbon, phot pho, nước, hóa chất và hormone. Tất cả các chất dinh dưỡng có thể được vận chuyển từ cây này sang cây khác.
Thêm nữa, khi “mẹ” chúng bị bệnh, “bà ấy” sẽ truyền “kiến thức” lại cho thế hẹn sau. Vì vậy, điều điều sẽ không thể diễn ra được nếu tất cả cây bị chặt cùng một lúc.
Thử nghiệm của Suzanne chứng minh rằng chúng ta cần rừng và chúng ta cần thay đổi hành vi của mình với cây cối. Chúng ta có thể chặt một vài cây, và đó là số lượng tối đa vì nếu chúng ta chặt quá nhiều cây, hệ thống sẽ sụp đổ. Với những gì chúng ta làm, chúng ta chỉ đang làm cho rừng của chúng ta ngày càng suy yếu. May mắn thay, cây cối có khả năng tự chữa lành cho chính chúng.
Dưới đây, chúng tôi giới thiệu cho các bạn các giải pháp đơn giản để duy trì rừng.
Chúng ta đang làm quen với mối liên hệ rất phức tạp giữa các cây cối trong rừng. Với tất cả những thông tin mới này, chúng ta có thể kịp thời chăm sóc và giúp đỡ cho những khu rừng của chúng ta.
Thế giới cần nhiều hơn các nhà sinh thái học như Suzanne, vì vậy, hãy trở thành một nhà sinh thái học. Tự nhiên sẽ rất biết ơn vì điều đó.
Nguồn: https://www.ibelieveinmothernature.com/
Suzanne Simard, một nhà sinh thái học, trong một bài nói chuyện cùng TED, cô ấy nói rằng cây cối giao tiếp với nhau thông qua một mạng lưới xã hội. Cô cho rằng, cây cối giao tiếp với nhau thông qua những con đường liên kết sinh học, và số lượng liên kiết ấy là một con số vô cùng lớn.
Suzanne đã nghiên cứu các khu rừng ở Canada trong hơn 30 năm, cô ấy đã đưa ra một kết luận đáng kinh ngạc. Đó là, các cây có thể giao tiếp với nhau, bất kể khoảng cách là bao xa. Chúng có tính xã hội đáng kinh ngạc và chúng dựa vào nhau để sinh tồn. Chúng cũng chia sẻ nước và các chất dinh dưỡng cần thiết với nhau.
Các nhà khoa học luôn tin rằng, có sự hợp tác giữa cây cối, ánh sáng mặt trời, nước va carbon. Nhưng với thí nghiệm này, chúng ta biết được rằng chúng còn có môi liên hệ rất chặt chẽ. Thông qua các sợi nấm, cây cối giao tiếp với nhau bằng các tín hiệu, chủ yếu là các hợp chất hóa học và nội tiết tố. Với những dấu hiệu và thông điệp này, cây cối yêu cầu những gì chúng cần, dù đó là nước, ánh sáng, carbon hay các chất dinh dưỡng khác.
Theo Suzanne, cây cối có thể giao tiếp thông qua nito, carbon, phot pho, nước, hóa chất và hormone. Tất cả các chất dinh dưỡng có thể được vận chuyển từ cây này sang cây khác.
Trí tuệ của “Cây Mẹ”
Mạng lưới sợi nấm liên kết rất nhiều cá thể (thực vật) trong một khu rừng, và nó có thể cùng một loài hoặc khác loài nhau. Nhà sinh thái học Suzanne đã nói rằng, những “cây mẹ” sẽ nuôi dưỡng những cây non trẻ hơn. Người mẹ có sức mạnh để liên kết với hàng trăm cây khác nhau. Với sự giao tiếp giữa các cây với nhau, chúng sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. Đó là lý do vì sao tất cả các cây đều giao tiếp với nhau và chúng như đang sống trong một cộng đồng đáng kinh ngạc.Thêm nữa, khi “mẹ” chúng bị bệnh, “bà ấy” sẽ truyền “kiến thức” lại cho thế hẹn sau. Vì vậy, điều điều sẽ không thể diễn ra được nếu tất cả cây bị chặt cùng một lúc.
Thử nghiệm của Suzanne chứng minh rằng chúng ta cần rừng và chúng ta cần thay đổi hành vi của mình với cây cối. Chúng ta có thể chặt một vài cây, và đó là số lượng tối đa vì nếu chúng ta chặt quá nhiều cây, hệ thống sẽ sụp đổ. Với những gì chúng ta làm, chúng ta chỉ đang làm cho rừng của chúng ta ngày càng suy yếu. May mắn thay, cây cối có khả năng tự chữa lành cho chính chúng.
Dưới đây, chúng tôi giới thiệu cho các bạn các giải pháp đơn giản để duy trì rừng.
- Dành nhiều thời gian hơn cho các khu rừng ở địa phương của bạn .
- Hãy cứu lấy những cánh rừng nguyên sinh, vì chúng đang giữ cho những “cây mẹ” sống sót với gen di truyền và mạng lưới sợi nấm.
- Trong rừng, một số cây có thể được chặt, nhưng chỉ những cây đã được đánh dấu. Vì những “cây mẹ” phải truyền lại trí tuệ cho thế hệ sau.
- Rừng phải đa dạng loài, nên trồng nhiều loại cây khác nhau.
Chúng ta đang làm quen với mối liên hệ rất phức tạp giữa các cây cối trong rừng. Với tất cả những thông tin mới này, chúng ta có thể kịp thời chăm sóc và giúp đỡ cho những khu rừng của chúng ta.
Thế giới cần nhiều hơn các nhà sinh thái học như Suzanne, vì vậy, hãy trở thành một nhà sinh thái học. Tự nhiên sẽ rất biết ơn vì điều đó.
Nguồn: https://www.ibelieveinmothernature.com/